Như đa số
mọi người quan tâm vụ việc đều được biết, ngày 24 tháng 1/2013, một số giới chức
công an mặc thường phục và quân phục đã đến tận nơi làm việc của công dân Lê
Anh Hùng để đưa ông đi một nơi nào không rõ. Sau đó, các thân nhân và bằng hữu
của công dân Lê Anh Hùng tìm ra rằng: ông bị đưa vào Trại Tâm Thần, nơi dành
riêng điều trị những bệnh nhân tâm thần tại Viên An, Ứng Hoà, Hà Nội.
"Kẻ nào tin những gì Cộng Sản nói là không có cái đầu. Kẻ nào làm theo lời của Cộng Sản, là không có trái tim." - Vladimir Putin
Thursday, January 31, 2013
Monday, January 28, 2013
BAO GIỜ TA LẠI BIỂU TÌNH?
Vua Quang Trung Đại Phá Quân Thanh |
Nguyễn Thu Trâm,
"Con chim Việt còn biết chỉ đậu ở Cành Nam, sao con người Việt mà lại đi hầu dái ngụy Hán? Cha lú thì chú phải khôn! Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang và Bộ Chính Trị có ngu dốt, u mê, lầm lạc đi làm những kẻ nô lệ giặc Tàu để dâng bán dần đất đai, biển đảo của Tổ Quốc Việt Nam cho Ngụy Hán, thì những người cầm bút viết văn, làm báo phải khôn sáng hơn, phải tỉnh trí hơn để biết phải đứng về phía nhân dân, phía dân tộc mà gìn giữ đất đai biển đảo mà tiên tổ bao đời đã khai hoang lập ấp và truyền tử lưu tôn cho ngàn đời con cháu chứ! Sao lại hùa theo những kẻ vong nô mãi quốc cầu vinh đó để nối giáo cho giặc, mà chống lại đồng bào?"
NGHỆ THUẬT DỐI TRÁ
Trần Trường Sa (Danlambao) - Xin quý vị đừng lầm là tôi muốn nói đến cái nghệ thuật của sự dối trá. Ở đây tôi muốn nói đến một bộ môn nghệ thuật làm việc dối trá, chẳng có chút nghệ thuật nào cả.
Sunday, January 27, 2013
Tuesday, January 22, 2013
VÀI LỜI CUỐI CHO BÁC SỸ TRƯƠNG THÌN
Bác sỹ Trương Thìn |
Đã khá lâu tôi không nhắc đến tên của bác sỹ Trương Thìn trong các bài viết của tôi, bởi khi hai nhạc sỹ trẻ Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình bị đưa ra tòa xét xử và kết án vào ngày 30 tháng 10 năm 2012, trong một bài viết để lên tiếng về sự việc đó, tôi đã đặt câu hỏi “Sao Không Xuống Đường?” trong đó tôi đã nêu đích danh các nhân sỹ trí thức, các dân biểu, nghị sỹ, các tu sĩ, các giáo sư đối kháng với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa chuyên xuống đường biểu tình, chống đối… và tôi cũng đã hỏi Bác sỹ Trương Thìn và một số cựu sinh viên “cấp tiến” của miền Nam rằng sao các anh không xuống đường để đòi hỏi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trả tự do cho hai nhạc sỹ trẻ yêu nước, như các anh đã từng xuống đường, đã tuyệt thực để đòi hỏi chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trả tự do cho những sinh viên cộng sản Dương Văn Đầy, Đỗ Hữu Bút, Nguyễn Ngọc Phương , Cao Thị Quế Hương, Huỳnh Tấn Mẫm… bị bắt vào ngày 10 tháng 3 năm 1970 khi cơ quan công lực đã có đủ bằng chứng rằng đó là những đoàn viên, đảng viên cộng sản, là cán bộ thành đoàn được mặt trận giải phóng cài cắm vào đội ngũ sinh viên học sinh để lèo lái tập thể sinh viên Sài Gòn tham gia vào nhiều hình thức đấu tranh chống chính quyền, phá rối hậu phương của Việt Nam Cộng Hòa… Rồi không lâu sau khi bài viết được đăng tải trên các báo mạng, thì từ Sài gòn một thân hữu của bác sỹ Trương Thìn đã gửi email cho tôi báo tin rằng hiện bác sỹ Trương Thìn đang bệnh rất nặng, có thể là những ngày cối đời và ông cũng hết sức ray rức về những việc làm của mình trong thời trai trẻ lạc lầm. Thân hữu của Bác sỹ Trương Thìn cũng mong tôi đừng nhắc lại chuyện quá khứ của ông và nhóm sinh viên do ông phụ trách nữa. Từ đó, tôi đã không còn nhắc gì đến chuyện buồn về những việc làm của một số nhân sỹ trí thức miền Nam và của nhóm sinh viên học sinh ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản đó cho đến nay.
QUYẾT TỬ VÌ DÂN
Anh Thư Đất Việt Nguyễn Thị Ngọc Hạnh |
Xuân đã đến rồi đây nơi rừng núi sương đầy
Lạnh cắt xé thịt da đau buốt tận hồn ta
Bên kia dẫy Sơn Hà tràn ngập nỗi can qua
Xuân Hoa Lài hy vọng ngày Dân Tộc nở hoa
Ta vẫn xây mùa xuân Thăng Long
Góp máu đào tô điểm Núi Sông
Xuân Đống Đa âm vang thúc giục
Nhắc
nhở Ta con cháu Lạc Hồng
Từ trong đáy tim dâng trào suối lệ
Từ
trong máu lệ lửa bốc cháy bùng
THƯ RIÊNG GỞI NHỮNG NGƯỜI ANH EM CHIẾN HỮU THÂN HỮU của PTPNVNHĐCN
Kính Thưa Liệt vị Tôn
Trưởng Đồng Hương quan tâm
Cùng Anh Chị Em Chiến
Hữu thân mến
Lời đầu năm PTPNVNHĐCN xin
kính chúc Qúy Tôn Trưởng Anh Chị Em Chiến Hữu Năm Mới nhiều thành đạt An
Khang và quyết tâm cứu nguy đất nước.
Kính thưa, sau 2 năm kể
từ ngày 03 tháng 10 năm 2010 PTPNVNHĐCN ra mắt
tại Paris Pháp Quốc đã có những bước đi khiêm nhường với
tất cả sự cố gắng của toàn thể thành viên Ban Lãnh Đạo và sự hy sinh
vô bờ bến của Chị Chủ Tịch Đặng Thị Danh đặc biệt là sự khích lệ
qúy báu của đồng bào chiến hữu anh em trong và ngoài nước.
Monday, January 21, 2013
DIỄN VĂN NHẬM CHỨC NHIỆM KỲ II CỦA TỔNG THỐNG OBAMA
“Đồng bào thân mến, lời tuyên thệ tôi đã đưa
ra trước đồng bào hôm nay, giống như lời tuyên thệ đã được đưa ra bởi những
người phục vụ tại điện Capitol, là một lời thề đưa ra với Thượng Đế và đất
nước, không đưa ra với đảng hoặc phe nhóm; do đó, chúng ta phải thực thi một
cách trung thành lời thề đó trong suốt thời gian chúng ta phục vụ.”
Cuối bài
diễn văn có câu:
“Xin cảm
ơn, cầu xin Thượng Đế ban phúc lành cho mọi người, và xin Ngài mãi mãi ban phúc
lành cho Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.”
Các “vệ
tinh” của nhóm Giao Điềm sẽ chống?
SAO ÔNG KHÔNG VỀ VỚI HÁNG ĐỒNG VÀI BUỔI?
Trường Trung Học HÁNG ĐỒNG |
Saturday, January 19, 2013
VONG THƯ TỪ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
Lời Tác Giả: Luật Biển VN được Quốc Hội nước CHXHCN VN thông qua ngày
21/6/2012 đã thừa nhận quần đảo Hoàng Sa là một phần lãnh thổ không thể tách
rời của Việt Nam. Vậy có nghĩa là, những ai đã hi sinh trong các cuộc chiến bảo
vệ Hoàng Sa trước giặc ngoại xâm đều là những Liệt Sĩ hi sinh vì Tổ Quốc. Thế
tại sao, 74 người lính VNCH hi sinh trong Hải Chiến Hoàng Sa ngày 19/1/1974,
mới cách đây 39 năm thôi mà chưa được nhà nước Việt Nam hay một cấp chính quyền
địa phương nào công nhận họ là những Liệt Sĩ? Phải chăng, việc hi sinh của
thiếu tá Ngụy Văn Thà và 73 đồng đội của anh đã đi ngược lại ý nguyện của cố
thủ tướng Phạm Văn Đồng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện trong bức công
hàm gửi chính phủ Trung Quốc ngày 14/9/1958, nên nhà nước CHXHCN Việt Nam không
dám chấp nhận?
Nhân ngày Hoàng Sa, 19/1/2013, kính xin gửi tới quí vị độc giả
gần xa.
Friday, January 18, 2013
LỜI THƯƠNG TỪ BÀ QUẢ PHỤ NGỤY VĂN THÀ
Lời Tác Giả: Chỉ
còn đúng một ngày nữa là tròn 39 năm ngày Hoàng Sa bị quân xâm lược Trung Quốc
cưỡng chiếm. Ngày 19/1/1974 đó đã được đánh dấu bằng một trận Hải Chiến Hoàng
Sa oanh liệt giữa Hải Quân VNCH với quân Trung Quốc xâm lược. Do phía Trung
Quốc có lực lượng đông, chuẩn bị kĩ lại được Hoa Kỳ bật đèn xanh và Miền Bắc
làm ngơ, nên Hải Quân VNCH đã thất bại! Nhưng tấm gương chiến đấu dũng cảm và
xả thân vì Tổ Quốc của các chiến sĩ ta thì muôn đời sau sẽ được lịch sử ghi
danh.
Thursday, January 17, 2013
XIN ĐỪNG LÃNG QUÊN NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT XUYÊN THẾ KỶ TRẦN TƯ
Tù Nhân Chính Trị Trần Tư tại nhà tù nhỏ BA SAO |
Nguyễn Thu Trâm - Xuân lại
về, một mùa đoàn viên nữa lại về trên quê hương Việt Nam. Dù tất bật mưu sinh trên
khắp mọi miền của đất nước, dù cơm vẫn chưa đủ no, áo vẫn chưa đủ lành, nhưng
Xuân về Tết đến mọi người Việt Nam đều trở lại quê nhà để sum họp với gia đình
để vui Xuân, đón Tết, để tống cựu, nghênh tân, để tiễn đưa những buồn đau, những
đen đủi những bất hạnh của năm cũ và đón nhận những niềm vui, những phước hạnh
và những điều an lành trong năm mới. Xuân về, Tết đến cũng là dịp để người ta
dành cho nhau những lời chúc tụng tốt đẹp cùng những ước vọng cho một năm mới, ấm
no hơn, hạnh phúc hơn, tự do hơn, dân chủ hơn và nhân quyền hơn. Vì vậy, dù
trong hoàn cảnh nào đi nữa thì những ngày Xuân ở quê nhà cũng ấm cúng hơn gấp vạn
lần so với những ngày Tết đến, Xuân về nơi khám lạnh của những người đã dấn
thân vì nền tự do, dân chủ nhân quyền cho quê hướng đất nước và vì quyền sống,
quyền làm người của 90 triệu đồng bào mà phải lụy vòng lao lý.
TẾT QUÝ TỴ SẮP ĐẾN RỒI EM ƠI TRỞ VỀ ĐI!
Lời Tác Giả: Tôi vừa nhận được lá thư của kỷ sư Nguyễn Ngọc H., một sinh viên cũ của tôi tại Sài Gòn kể về người bạn gái cùng quê Châu Thành, Tây Ninh đã lấy chồng Đài Loan cách đây 7 năm. Bấy lâu nay, anh ta cứ tưởng cô ấy đã được sống trong hạnh phúc với người chồng Đài. Ai ngờ vừa rồi, khi về thăm quê ghé nhà ba má cô bạn gái, anh ta mới được gia đình cho xem bức thư cô ấy vừa gửi về nói rõ tình trạng khốn khổ của cô đã phải chịu đựng người chồng vũ phu tại Đài Loan hơn 7 năm qua. Sau khi được ba má của cô gái xác nhận đó là sự thật, anh ta vô cùng sửng sốt nên đã kể cho tôi câu chuyện này qua lá thư đó. Tôi xin phép được chép bức thư ra thành văn vần và xin được trân trọng gửi tới quí vị độc giả gần xa để mong được sự sẻ chia của quí vị nhân dịp Tết Quý Tỵ.
Wednesday, January 16, 2013
MẬU THÂN 1968: KẺ ĐỒ TỂ VÀ NHÂN CHỨNG SỐNG
Vũ Thế Phan (Danlambao) - Lời người đăng: Tôi không là người Huế cũng chẳng quen biết anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hoàng Phủ Ngọc Phan, nhưng qua những tài liệu tôi sưu tầm được về họ trong sự kiện Mậu Thân 1968 ở Huế và sau khi đối chiếu, tôi nghĩ phải cho đăng bài này chỉ để chứng minh cùng cư dân mạng rằng hai anh em nhà Hoàng Phủ là hai tay bất nhất, nói láo. Dám làm mà không dám chịu: công thì đã lãnh, tội thì vẫn chối quanh! Nếu họ có oán tôi thì tôi xin chịu, nhưng họ nên oán Internet thì đúng hơn!
Tuesday, January 15, 2013
HÃY CHỤP DÙM TÔI
Đừng khoe tôi, hỡi người bạn tài hoa,
Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.
Đừng khoe tôi hình ảnh một quê nhà,
Mà bạn nghĩ đang trên đà “đổi mới”,
Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
Nay bỗng dưng rã rượi nét giang hồ.
Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.
Đừng khoe tôi hình ảnh một quê nhà,
Mà bạn nghĩ đang trên đà “đổi mới”,
Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
Nay bỗng dưng rã rượi nét giang hồ.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng xô bồ,
Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
Đất nước đã từ lâu không khói lửa,
Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.
Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đình,
Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.
Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
Của những kẻ đã một thời chui nhủi,
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
Bị bán làm nô lệ ở phương xa.
Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
Mà suối lệ chỉ còn là máu đỏ,
Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
Biển dập vùi, đà tách ngõ u minh.
Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
Đã vì nước quên mình trên chiến trận,
Mà giờ đây ôm hận,
Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.
Chụp giùm tôi hình ảnh những cụ già,
Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.
Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
Chở cha, anh lao động Mã Lai về.
Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
Hay cảnh những anh hùng không uốn gối
Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.
Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
Lấn vào đất của ông cha để lại,
Hay lãnh thổ cao nguyên còn hoang dại,
Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.
Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
Chúng tàn phá, chẳng còn đâu bia mộ.
Kẻ sống sót đã đành cam chịu khổ,
Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
o O o
Hãy chụp giùm tôi hết những tang thương,
Hình ảnh thật một quê hương bất hạnh,
Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
Đã căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.
Chiếc thuyền con, ca nước lã cầm hơi,
Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
Rồi tha phương lữ thứ,
Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.
Lòng người chóng nguôi ngoai,
Tháng Tư đến, có mấy ai còn nhớ!
Trần Văn Lương
Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
Đất nước đã từ lâu không khói lửa,
Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.
Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đình,
Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.
Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
Của những kẻ đã một thời chui nhủi,
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
Bị bán làm nô lệ ở phương xa.
Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
Mà suối lệ chỉ còn là máu đỏ,
Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
Biển dập vùi, đà tách ngõ u minh.
Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
Đã vì nước quên mình trên chiến trận,
Mà giờ đây ôm hận,
Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.
Chụp giùm tôi hình ảnh những cụ già,
Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.
Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
Chở cha, anh lao động Mã Lai về.
Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
Hay cảnh những anh hùng không uốn gối
Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.
Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
Lấn vào đất của ông cha để lại,
Hay lãnh thổ cao nguyên còn hoang dại,
Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.
Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
Chúng tàn phá, chẳng còn đâu bia mộ.
Kẻ sống sót đã đành cam chịu khổ,
Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
o O o
Hãy chụp giùm tôi hết những tang thương,
Hình ảnh thật một quê hương bất hạnh,
Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
Đã căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.
Chiếc thuyền con, ca nước lã cầm hơi,
Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
Rồi tha phương lữ thứ,
Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.
Lòng người chóng nguôi ngoai,
Tháng Tư đến, có mấy ai còn nhớ!
Trần Văn Lương
Monday, January 14, 2013
NHỮNG HIỂM HỌA TIỀM TÀNG CỦA NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN TẠI CAMBODIA
Chuyện
kể lại sự thật của một chiến sĩ Biệt Kích nhảy toán, sau ngày 30 tháng
4, 1975 vẫn tiếp tục chiến đấu chống bạo quyền Cộng Sản Việt Nam, sống
lưu vong trên đất nước của mình suốt 30 năm, năm 2006 Biệt Kích Tango
Ngô Văn Tài trốn sang Cambodia nhưng nơi đây cũng đầy dẫy mạn lưới tình
báo của Việt Cộng… xin mời độc giả đọc một bài có giá trị về đấu tranh
hiện nay.
Tác giả Ngô Văn Tài
Từ
sau ngày mất nước 30 tháng 4 năm 1975, hàng triệu người Việt nam đã bỏ
nước ra đi tìm tự do bằng đường thủy, đường bộ, và bằng tất cả mọi
phương tiện mà họ có thể có được. Cái giá của tự do dân chủ mà người dân
Việt mất nước phải đánh đổi là chính tài sản và tính mạng của họ và gia
đình. Tất nhiên để có được khoảng 3 triệu người Việt đến được bến bờ tự
do, thì cũng có xấp xỉ con số đó, gồm cả phụ nữ và trẻ em, đã phải vĩnh
viễn nằm lại đâu đó trên hành trình đi tìm tự do đó mà mối hiểm họa đến
từ nhiều phía: sự truy sát của công an biên phòng và hải tuần của cộng
sản Việt nam, bão tố phong ba, hải tặc cướp giết.
THẢM TRẠNG NGHIỆT NGÃ CỦA NHÓM NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN TẠI CAMBODIA
Trí Lực
Niềm tin tôn giáo là niềm tin mãnh liệt nhất của tất cả mọi người. Đó chính là đời sống tâm linh không thể nào thiếu vắng trong cuộc đời nhiễu nhương loạn lạc này. Đạo Phật đem lòng từ bi trải khắp mọi loài chúng sinh, từ có nghĩa là ban vui, bi là cứu khổ. Thiên Chúa rao giảng tin mừng với đức bác ái là lòng yêu thương và ơn cứu rỗi rộng khắp. Giáo lý Khổng Mạnh lấy đức tính nhân nghĩa làm đầu, rằng mọi người hãy đem lòng nhân từ để đối xử với nhau.
Friday, January 11, 2013
THÔNG TIN THÊM VỀ HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO CỦA TRÙM BUÔN NGƯỜI VÀ KINH DOANH THÂN XÁC PHỤ NỮ NGUYỄN PHÙNG PHONG
"Cựu tử tù, cựu đại úy đại đội trưởng Biệt Kích Mỹ"
Nguyễn Phùng Phong - Trùm buôn người và
kinh doanh thân xác phụ nữ vớí thâm niên 17 năm
Làm chủ nhà chứa lớn nhất Phnom Penh:
Quán BÌNH PHONG - PHONG KENNEDY
|
Gần đây trên các diễn đàn xuất hiện một số thư đánh phá, nhằm thị phi, bôi nhọ và gây chia rẽ trong cộng đồng những người Việt tỵ nạn tại Bangkok, nhưng thư đánh phá xuất phát từ một số địa chỉ như sau:
1. Đáp Đền Sông Núi <dapdensongnui@gmail.com>
5."Cựu Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Đồng Tháp" <lhcsvdhdt@gmail.com>, ....
Thực chất đây là việc làm của một Trùm Buôn Người Và Kinh Doanh Thân Xác Phụ Nữ ở Campuchia với thâm niên 17 năm làm chủ nhà chứa BÌNH PHONG -sau này đổi tên là PHONG KENNEDY.
Ngoài việc làm chủ một nhà chứa lớn nhất thành phố Phnom Penh, Chuyên lừa gạt các cháu gái vị thành niên người Việt, tuổi từ 8 đến14 để bán trinh cho các Óc Nha (Đại Gia) Campuchia và các khách làng chơi quốc tế, Trùm buôn người NGUYỄN PHÙNG PHONG còn là trùm Xã Hội Đen ở Campuchia, chuyên buôn lậu ma túy đường dài từ Nam Mỹ về cảng Kampong som, Campuchia rồi bắt đầu phân phối cho khu vực Đông Nam Á và Châu Á - bằng một TÀU VIỄN DƯƠNG chuyên dụng đê buôn ma túy do Nguyễn Phùng Phong sở hữu.
TỔ CHỨC PHÓNG VIÊN KHÔNG BIÊN GIỚI CÓ THỂ CHỨNG MINH BLOGGER ĐÃ BỊ KẾT ÁN TÙ LÊ SƠN LÀ VÔ TỘI
Hình Paulus Lê Sơn đang tham dự chương trình đào tạo của Phóng viên Không Biên giới ở Bangkok vào tháng 7/2011. |
Phóng viên Không Biên giới kinh hoàng bởi sự buộc tội vô căn cứ của tòa án thành
phố Vinh, phía bắc VN, dành cho tám blogger và những người bất đồng chính kiến
online. Họ nằm trong số tổng cộng 14 nhà hoạt động Công giáo bị kết án phạt
tù từ 3 đến 13 năm.
Tổ
chức chủ trương tự do báo chí chúng tôi sẵn sàng chứng minh sự vô tội của
blogger Paulus Lê Sơn, bị cáo buộc tham gia vào các hoạt động
của đảng đối lập Việt Tân ở Bangkok vào năm 2011.
MỘT THỦ ĐOẠN ĐÊ HÈN VÀ ĐỐN MẠC CỦA NGUYỄN PHÙNG PHONG VÀ NGUYỄN VĂN MƯỜI
Ngô Văn Tài (nguyên là người tỵ nạn tại Thái Lan UNHCR NI# 22984)
Vào sáng ngày 29 tháng 11 năm 2012 trên trang blog của Diễn Đàn Hội Luận Và Phỏng Vấn Hiện Tình Việt Nam xuất hiện một audio clip do 2 ông Nguyễn Phùng Phong và Nguyễn Văn Mười, trả lời phỏng vấn Chim Quốc Quốc, trình bày rằng họ hiện đang ở trong trung tâm giam giữ người nhập cư bất hợp pháp IDC, trong audio clip cả Nguyễn Phùng Phong và Nguyễn Văn Mười đều một mực cho rằng họ hiện đang ở trong nhà giam IDC và rằng việc họ bị bắt là do mục sư Ngô Đắc Lũy báo với cảnh sát để cảnh sát bắt họ với nhiều chi tiết vu khống đến trơ tráo.
Trước hết, chúng tôi đã nhờ Luật sư của Speak Up For The Poor giúp giải liên lạc với tất cả các đồn cảnh sát ở khu vực Ding Daeng, Huai Kuang và Sở Chỉ huy cảnh sát di trú để hỏi về 4 người Việt Na bị bắt vào hôm 28 tháng 11 vừa qua, nhưng tất cả hồ sơ lưu trữ trên computer của những cơ sở này đều không có tên Nguyễn Phùng Phong, Nguyễn Văn Mười, Siu A Nem và Siu Phạm, như thong báo trên trang Blog của ông Nguyễn Phùng Phong. Luật sư Anderson cũng vào tận IDC để tìm thì cũng không có tên bất cứ người Việt Nam nào bị bắt trong suốt tuần vừa rồi.
CÁI XẤU, CÁI ÁC LÊN NGÔI? SỰ DỐI TRÁ LÊN NGÔI HAY MỘT KỊCH BẢN TỒI CỦA ĐẠO DIỄN HUỲNH NGUYÊN ĐẠO PHÓNG VIÊN RFA DỰ BỊ NGUYỄN PHÙNG PHONG VÀ NGUYỄN VĂN MƯỜI, HAI DIỄN VIÊN VỤNG VỀ
Nói dối xấu lắm |
Kính thưa quý vị,
Tôi Nguyễn Phước Lành hiện đang sinh sống tại thành phố Gothenburg, Thụy Điển. Vào đêm 28 tháng 11 tôi đọc được trên trang blog tỵ nạn Bangkok của ông Nguyễn Phùng Phong và dược tin ông Nguyễn Phùng Phong cùng 3 người tỵ nạn khác vừa bị cảnh sát Thái bắt, một số anh em chúng tôi đóng góp gởi một số tịnh tài sang giúp đỡ cho các anh em đang gặp nạn.
Tôi gởi email vào địa chỉ Nguyễn Văn Hưng nguyenvanhung416@gmail.com cũng là địa chỉ của ông Nguyễn Phùng Phong admin trang blog này. Tiếc thay ông Phong ngộ nhận chúng tôi là người xấu, muốn chơi khăm, nên ngay lập tức ông Nguyễn Phùng Phong trả lời thư tôi với lời lẽ vô cùng khiếm nhã và lưu manh mà tôi không thể nào trích dẫn ra đây được. Đoạn cuối ông Phong viết rằng:
“Nói thật là anh và các bạn của anh bị lừa rồi. Nhóm vừa bị bắt chúng tôi phải bỏ ra 3 ngàn Baht cho cảnh sát Thái bắt giúp để chúng tôi đi tù cho sớm được đi định cư thôi. Tôi chẳng còn gì để mất, có quy chế 21 năm coi như không, còn ông Mười bị chậm kết quả phỏng vấn, 2 người Thượng vừa mới đậu quy chế biết Y Soái nhờ ở tù nên đi Mỹ định cư sớm, họ muốn được UNHCR cho đi định cư thì tìm cách khổ nhục kế thôi.
Subscribe to:
Posts (Atom)